Phú Thọ - Những thành tựu nổi bật về phát triển nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới

|

Phú Thọ - Những thành tựu nổi bật về phát triển nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới

Tỉnh Phú Thọ có quỹ đất nô;ng nghiệp rộng lớn khoảng 297,3 nghìn ha và điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho nền nô;ng nghiệp phát triển đa dạng. Những năm qua, thực hiện chủ trương cơ cấu lại sản xuất, nô;ng nghiệp Phú Thọ đã đạt những kết quả tích cực. Để tiếp tục khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế, phát triển kinh tế nô;ng nghiệp... Sở Nô;ng nghiệp và PTNT Phú Thọ đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Kế hoạch phát triển nô;ng, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2021-2025 gắn với cơ cấu lại sản xuất ngành nô;ng nghiệp theo hướng sản xuất tập trung quy mô; lớn, ứng dụng cô;ng nghệ tiên tiến, thân thiện với mô;i trường, hướng tới xây dựng Phú Thọ trở thành tỉnh phát triển hàng đầu của vùng Trung du và miền núi phía Bắc. 

Nô;ng nghiệp tăng trưởng ổn định, tạo nền tảng vững chắc cho khu vực nô;ng thô;n

Năm 2021, đứng trước những khó khăn thách thức lớn bởi đại dịch Covid-19, ngành Nô;ng nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ đã bám sát điều kiện thực tế đáp ứng yêu cầu sản xuất, nhất là chỉ đạo về khung lịch thời vụ, phòng chống bệnh dịch trên đàn vật nuô;i, phòng chống và khắc phục sự cố, thiệt hại do thiên tai gây ra đảm bảo an toàn cho sản xuất. Đặc biệt, Phú Thọ đã chủ động phối hợp với các ngành, địa phương cập nhật, báo cáo những khó khăn trong sản xuất, thu hoạch, tiêu thụ các sản phẩm nô;ng sản và các vật tư phục vụ sản xuất trong điều kiện dịch Covid-19; xây dựng các phương án, kế hoạch và giải pháp cụ thể với các loại cây trồng, vật nuô;i, thủy sản vừa thúc đẩy sản xuất đảm bảo cung ứng cho người tiêu dùng nhưng khô;ng bị ứ đọng; cung cấp, kết nối các các nô;ng sản hiện có của tỉnh để tiêu thụ đảm bảo khô;ng bị đứt gãy chuỗi cung ứng.


Các đại biểu tham quan mô; hình giống lúa thuần TBR225 và TBR97 vụ mùa tại huyện Cẩm Khê
 

Nhờ những nỗ lực kể trên, sản xuất nô;ng, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2021 tại tỉnh Phú Thọ cơ bản giữ vững sự ổn định và gặt hái được nhiều thành tựu so với năm trước đó. Năm 2021, tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành Nô;ng, lâm, thủy sản bình quân đạt 3,23% với trị giá 8,50 nghìn tỷ đồng. Diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 108 nghìn ha, trong đó: Sản lượng lương thực cây có hạt ước đạt 435,4 nghìn tấn, tăng 1,4% so năm 2020. Sản lượng chè búp tươi đạt 185,2 nghìn tấn, tăng 1,8% so năm 2020. Sản lượng bưởi 44,9 nghìn tấn, tăng 19,2% so với năm 2020. Về chăn nuô;i: Sản lượng thịt hơi ước đạt 189,2 nghìn tấn, tăng 4,2% so với năm 2020. Diện tích trồng rừng tập trung đạt 9,34 nghìn ha, đạt 101,9% kế hoạch, giảm 5,8 % so với năm 2020; sản lượng gỗ khai thác ước đạt 718 nghìn m3, tăng 3,7% so với năm 2020. Tỷ lệ che phủ rừng 39,5%. Sản lượng thủy sản ước đạt 42,1 nghìn tấn (đạt 101% kế hoạch, tăng 5,2% so với năm 2020).

Cơ cấu giống đưa vào sản xuất có sự chuyển dịch mạnh mẽ, chuyển đổi từ "lượng" sang "chất" (tỷ lệ lúa chất lượng cao trên 50%, chè chất lượng cao 77,6%, giống thủy sản giá trị kinh tế cao chiếm trên 50%; giống lợn ngoại 95 %, bò lai cao sản 77 %); mở rộng các vùng sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn, bền vững (Diện tích chè được cấp chứng nhận an toàn (RA, VietGAP) 3,67 nghìn ha, diện tích bưởi sản xuất theo hướng an toàn đạt 1,77 nghìn ha; diện tích rừng được cấp chứng chỉ bền vững 17,8 nghìn ha), sản xuất nô;ng nghiệp theo hướng hữu cơ, tuần hoàn, sinh thái,… hình thành các vùng sản xuất tập trung các cây trồng, vật nuô;i chủ lực (hiện có 549 vùng sản xuất cây trồng tập trung với tổng quy mô; 14,4 nghìn ha); giá trị sản phẩm bình quân trên 1 ha đất canh tác và nuô;i trồng thủy sản đạt 112 triệu đồng/ha. Kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) nô;ng nghiệp từng bước được đổi mới và nâng cao hiệu quả, có 24 HTX bước đầu ứng dụng cô;ng nghệ cao vào sản xuất, 18 HTX đăng ký nhãn hiệu tập thể.


Vùng nguyên liệu sản xuất chè xanh gắn với phát triển du lịch ở HTX Chè Long Cốc, xã Long Cốc,
huyện Tân Sơn

 

Bên cạnh đó, để nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất nô;ng nghiệp, các hoạt động liên kết sản xuất, hình thành các vùng sản xuất tập trung ngày càng được quan tâm, đã hỗ trợ hình thành và phát triển hình thức liên kết sản xuất, cung ứng thực phẩm nô;ng lâm thủy sản an toàn theo chuỗi giá trị, có hiệu quả tốt. Đến năm 2020, toàn tỉnh có 61 HTX nô;ng nghiệp tham gia liên kết sản xuất; 89 trang trại tham gia hoạt động hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; hình thành 78 chuỗi cung ứng thực phẩm nô;ng, lâm, thủy sản an toàn; khoảng 80 cơ sở chăn nuô;i hợp tác liên kết với các Cô;ng ty đầu tư chăn nuô;i gia súc, gia cầm quy mô; lớn, ứng dụng cô;ng nghệ cao, theo chuỗi giá trị.

Cô;ng tác xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường nô;ng sản ngày càng được quan tâm; đã hỗ trợ mở 05 gian hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩm bưởi, rau an toàn, sản phẩm OCOP; hỗ trợ mở 279 gian hàng với tổng số 914 sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của trên trang thương mại điện tử Giaothương.net.vn; đăng tải thô;ng tin, sản phẩm của hơn 5.000 cơ sở sản xuất, của tỉnh để bán hàng trên các sàn thương mại điện tử (voso.vn; Postmart.vn,...). Hỗ trợ cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm với khoảng 500 nghìn túi, hộp đựng sản phẩm; trên 5,5 triệu tem, nhãn sản phẩm có gắn mã QR (bưởi, chè, thịt chua, rau an toàn, hồng khô;ng hạt, mỳ gạo,....), góp phần minh bạch thô;ng tin sản phẩm; đảm bảo duy trì và phát triển danh tiếng, uy tín của sản phẩm nô;ng sản của tỉnh Phú Thọ.


Trang trại cây ăn quả của hộ anh Trần Anh Tuấn xã Tứ Hiệp, huyện Hạ Hòa đem lại hiệu quả kinh tế cao
 

Cùng với sự phát triển của ngành Nô;ng nghiệp trên toàn tỉnh, diện mạo nô;ng thô;n của Phú Thọ đã có nhiều đổi thay, góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG Xây dựng nô;ng thô;n m??i (NTM). Tỉnh đã tích cực phối hợp với các ngành, địa phương chỉ đạo triển khai đồng bộ Chương trình, phong trào thi đua xây dựng nô;ng thô;n m??i ngày càng lan tỏa sâu rộng ở các địa phương và đạt được kết quả quan trọng. Đến hết năm 2021, tỉnh Phú Thọ có 118 xã đạt chuẩn nô;ng thô;n m??i (tăng 23 xã so với năm 2020), đạt 60,2% số xã toàn tỉnh, có 01 xã đạt chuẩn nô;ng thô;n m??i nâng cao (xã Thanh Minh, thị xã Phú Thọ); có 04 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nô;ng thô;n m??i; có 1.417 khu dân cư đạt chuẩn nô;ng thô;n m??i (chiếm 69,4% số khu dân cư nô;ng thô;n toàn tỉnh), trong đó có 13 khu dân cư đạt chuẩn nô;ng thô;n m??i kiểu mẫu. Hoàn thành vượt các mục tiêu kế hoạch thực hiện Chương trình trong năm 2021.

Đẩy mạnh tái cơ cấu ngành Nô;ng nghiệp gắn với Xây dựng nô;ng thô;n m??i

Để tiếp tục khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế của địa phương, phát triển kinh tế nô;ng nghiệp, ngành Nô;ng nghiệp đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Kế hoạch phát triển nô;ng, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2021-2025 gắn với cơ cấu lại sản xuất ngành nô;ng nghiệp theo hướng sản xuất tập trung quy mô; lớn, ứng dụng cô;ng nghệ tiên tiến, thân thiện với mô;i trường, góp phần xây dựng Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu của vùng Trung du và miền núi phía Bắc.


Bưởi Đoan Hùng đã được gắn thương hiệu sản phẩm, được người tiêu dùng ưa chuộm và đánh giá cao
bởi hương vị đặc trưng

 

Trong năm 2022, ngành Nô;ng nghiệp và PTNT Phú Thọ tiếp tục cơ cấu lại nô;ng nghiệp, khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của từng vùng; tập trung đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất, xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm; tăng cường, thúc đẩy liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất- tiêu thụ, nhân rộng các mô; hình nô;ng nghiệp có hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học cô;ng nghệ vào sản xuất tạo bước đột phá nâng cao chất lượng, giá trị, sức cạnh tranh sản phẩm.


HTX Nô;ng nghiệp An Phú, xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn - Hiệu quả từ mô; hình nuô;i gà ri thả đồi
theo hướng an toàn sinh học góp phần nâng cao thu nhập cho các thành viên

 

Theo đó, Kế hoạch phát triển nô;ng, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2021-2025 đã xác định các nhiệm vụ trọng tâm là: Tập trung chỉ đạo phát triển và nâng cao chất lượng, giá trị các sản phẩm chủ lực của tỉnh (Bưởi, chè, chuối, lúa chất lượng cao, cây gỗ lớn; lợn, gà, bò, thủy sản nội địa); phát triển các sản phẩm đặc sản, đặc trưng, có lợi thế của địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu, chỉ dẫn địa lý... gắn với chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP. Xác định các vùng sản xuất tập trung trung các ngành hàng, các cây con chủ lực, cây con đặc sản, đặc trưng có lợi thế theo vùng sinh thái để tập trung chỉ đạo phát triển theo chiều sâu, nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác, tạo ra sản phẩm mang thương hiệu của tỉnh Phú Thọ có sức cạnh tranh trên thị trường, góp phần nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống người nô;ng dân. Ứng dụng mạnh mẽ, đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật, cô;ng nghệ mới vào sản xuất; đẩy mạnh phát triển nô;ng nghiệp tuần hoàn, nô;ng nghiệp sinh thái, nô;ng nghiệp sạch, tích hợp đa giá trị vào sản xuất nô;ng nghiệp.


Các đại biểu tham dự Hội nghị đánh giá các sản phẩm OCOP được phân hạng đợt 1 năm 2022
 

Đối với Chương trình MTQG Xây dựng nô;ng thô;n m??i, Tỉnh phấn đấu hoàn thành kế hoạch đặt ra. Cụ thể đến hết năm 2022, các huyện Thanh Ba, Tam Nô;ng, Phù Ninh, phấn đấu hoàn thành 100% số xã đạt chuẩn nô;ng thô;n m??i và tăng thêm từ 3-4 tiêu chí huyện nô;ng thô;n m??i; Có thêm ít nhất 12 xã đạt chuẩn nô;ng thô;n m??i, 04 xã đạt chuẩn nô;ng thô;n m??i nâng cao. Đối với các xã chưa đạt chuẩn, tiếp tục nâng dần các tiêu chí đạt chuẩn trong năm, phấn đấu mỗi xã tăng bình quân 1 tiêu chí; Đối với cấp khu dân cư: Toàn tỉnh có 1.550 khu dân cư nô;ng thô;n m??i, trong đó 30 khu dân cư nô;ng thô;n m??i kiểu mẫu; Bình quân tiêu chí toàn tỉnh đạt 16,2 tiêu chí/xã; khô;ng có xã dưới 9 tiêu chí.


Đồng chí Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng các đại biểu cắt băng
khai trương 
Tuần lễ quảng bá, giới thiệu và liên kết tiêu thụ các sản phẩm OCOP gắn với du lịch năm 2022
tại Chợ trung tâm thành phố Việt Trì

 

Với quyết tâm hoàn thành kế hoạch đề ra, Sở Nô;ng nghiệp và PTNT đã tham mưu cho UBND tỉnh Phú Thọ thực hiện một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào lĩnh vực nô;ng nghiệp, tạo nguồn lực thực hiện mục tiêu. Trong đó chú trọng tuyên truyền, thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển nô;ng, lâm nghiệp, thủy sản trên địa bàn tỉnh. Khuyến khích dồn đổi, tích tụ ruộng đất để hình thành các vùng sản xuất hàng hóa; Cải thiện mô;i trường đầu tư kinh doanh, mở rộng cơ hội hợp tác, tháo gỡ khó khăn về thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp; Triển khai có hiệu quả các nội dung hỗ trợ sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị; Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; Tiếp tục duy trì và thực hiện tốt cô;ng tác đào tạo nghề nô;ng nghiệp cho lao động nô;ng thô;n; cô;ng tác tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật cho nô;ng dân để dần hình thành đội ngũ nô;ng dân chuyên nghiệp, giỏi về kiến thức, kỹ thuật sản xuất, có kiến thức về thị trường, quản trị nô;ng trại, có tính kỷ luật cao trong sản xuất theo chuỗi giá trị liên kết. Kỳ vọng rằng, khi kết thúc kế hoạch phát triển nô;ng, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2021-2025, ngành Nô;ng nghiệp và PTNT Phú Thọ sẽ tiếp tục gặt hái được nhiều thành cô;ng hơn nữa, từ đó góp phần khô;ng nhỏ tạo nên diện mạo khu vực nô;ng thô;n tỉnh Phú Thọ ngày càng khởi sắc./.

Nguyễn Minh Tuấn, Tỉnh ủy viên
Giám đốc Sở Nô;ng nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ
 

 
 
 
 


Trang web giải trí điện tử Jili